Giới Trẻ
Thủ tướng: Bộ trưởng GD-ĐT phải chịu trách nhiệm việc chọn phương án đổi mới giáo dục
Phân loại Đại học nghiên cứu và nghề nghiệp
Tại sao “tiến sĩ” thi trượt giáo viên trường Ams
Tối ngày 25/8, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn đã có trao đổi với VietNamNet xung quanh sự việc đang được dư luận hết sức quan tâm này.
ĐH Hoa Sen: 11.000 m2 đất và vốn kích cầu làm lợi cho ai?
Hơn 20 năm tồn tại của mô hình đại học (ĐH) ngoài công lập Việt
Tuyên dương 132 Thủ khoa xuất sắc của Thủ đô
Tối 24/8, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Lễ Tuyên dương Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 tại tượng đài Lý Thái Tổ.
Khi các chú … là mẹ!
Thầy giáo Trần Thanh Chinh sinh năm 1982 tại thôn Cầu Muối của xã Tân Thành. Với gương mặt điển trai, dáng người cao ráo, khi chọn nghề mầm non thầy gặp rất nhiều khó khăn, nhất là định kiến xã hội. Cho rằng là đàn ông phải làm việc gì to lớn chứ ai lại đi thay tã cho trẻ con, bố thầy nhiều lần bắt con phải từ bỏ công việc này, thậm chí còn gây áp lực như mắng mỏ, dọa không cho thầy về nhà. Trong gia đình là thế, ra ngoài xã hội, thầy cũng phải chịu sức ép lớn từ búa rìu dư luận. Năm 2003, khi thầy mới đi làm, khắp làng trên xóm dưới ở đâu người ta cũng mang thầy ra bàn tán, thậm chí nhiều người thiếu thiện chí còn nghi thầy có vấn đề về giới tính. Nhiều cô gái trẻ trong làng còn trêu thầy bằng cách tặng nhũ tay, son môi, phấn sáp…
Giáo viên phải “chín” cùng công nghệ
ThS Lê Thị Lan Anh - Phó Viện trưởng Viện Phát triển Giáo dục và Trí tuệ Việt (IEDV) chia sẻ, đề án sách giáo khoa (SGK) điện tử của TPHCM đang nhận nhiều phản hồi khác nhau ở các khía cạnh như: đồng bộ hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng máy tính bảng (MTB), các hình ảnh minh họa trong từng bài học, ảnh hưởng của việc sử dụng MTB thường xuyên đến trẻ em, tính khả thi của đề án… Với vai trò là người làm trong lĩnh vực giáo dục, điều ThS Lê Thị Lan Anh đặc biệt quan tâm chính chất lượng GV.